Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán (Lần 2) - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Xuân Trường

Bài 4. (3,0 điểm)  
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC =10cm, 
ACB = 300 . Gọi K là trung điểm của BC , vẽ cung tròn tâm C, 
bán kính CK và nửa đường tròn đường kính AE , E thuộc AC. 
Tính diện tích phần tô đậm ( Minh hoạ như hình vẽ bên, kết quả 
làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). 
        2) Cho đường tròn (O) đường kính  DE .Trên tia đối của tia DE lấy điểm A, từ A kẻ tiếp tuyến 
AB, AC  với đường tròn (O), (B, C là tiếp điểm). Lấy điểm F thuộc cung nhỏ DC (F khác D, C). Gọi 
N là chân đường vuông  góc kẻ từ A xuống đường thẳng  EF.  
a) Chứng minh ABC = AOC và AN // DF. 
b) Gọi H là giao điểm của AE và BC, M là giao điểm của AN và CF. Chứng minh tứ giác 
ACEM  nội tiếp và BE. NE = HE. ME.
pdf 2 trang Huệ Phương 26/06/2023 4800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán (Lần 2) - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_vao_lop_10_thpt_mon_toan_lan_2_nam_hoc_2023_2024.pdf

Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán (Lần 2) - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Xuân Trường

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 HUYỆN XUÂN TRƯỜNG Năm học: 2023 - 2024 MÔN: TOÁN LỚP 9 ĐỀ THI THỬ (Thời gian làm bài: 120 phút) Phần I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. 1 Câu 1: Tất cả các giá trị của x để biểu thức có nghĩa là xx3− A. x 0 và x 3. B. x 0 và x 3. C. x 0 và x 3. D. x 3. Câu 2: Tất cả các giá trị của m để đường thẳng y=( m22 − 2) x + m + m − 1( m 2) cắt đường thẳng yx=+21 tại một điểm trên trục tung là A. m = 2. B. m = 1. C. m =−2. D. mm=1; = − 2. Câu 3: Góc tạo bởi đường thẳng yx=+3 20 23 với trục Ox là A. 30 .0 B. 60 .0 C. 450 . D. m =1. Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến khi x 0 và đồng biến khi x 0 ? A. yx=−+( 231. ) B. yx=−(1 3 . ) 2 C. yx=−( 3 2) . 2 D. yx=−20232024. Câu 5: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm dương? A. xx2 −+=350. B. xx2 ++=350. C. xx2 −+=520. D. xx2 −−=350. Câu 6: Cho (OR ; ) và dây cung AB R= . Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây cung AB là R 3 2R A. . B. R 3. C. R 2. D. . 2 3 Câu 7: Cho hình vuông ABCD có cạnh là 6.cm Độ dài đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD bằng A. 9. cm B. 6. cm C. 6.cm D. 62. cm Câu 8: Thể tích của hình sinh ra bởi hình chữ nhật AB CD có ABcmCBcm==3;5 khi quay một vòng quanh cạnh AB cố định là A. 75. cm3 B. 45. cm3 C. 30. cm3 D. 25. cm3 Phần II. Tự luận: (8,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) 14 1) Tính giá trị của biểu thức A = 12 + 2 7 − 4 3 . 6. − . 3 31− x+−2 x 2 2 x 2) Rút gọn biểu thức P =− : với xx 0, 1. x −1 xx−+21x −1 2 ( ) Tìm x để P = 2 1
  2. Bài 2. (1,5 điểm) Cho phương trình x22-2( m + 1) x - 3 m - 2 m = 0 ( m là tham số). 1) Giải phương trình với m =-1. 2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt xx12; sao cho 22 3.xx12= 2 x − = −3 y −1 Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 1 2x += 4. y −1 Bài 4. (3,0 điểm) 1) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=10 cm , A CB = 300 . Gọi K là trung điểm của BC , vẽ cung tròn tâm C, bán kính CK và nửa đường tròn đường kính AE , E thuộc AC. Tính diện tích phần tô đậm ( Minh hoạ như hình vẽ bên, kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). 2) Cho đường tròn (O) đường kính DE .Trên tia đối của tia DE lấy điểm A, từ A kẻ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O), (B, C là tiếp điểm). Lấy điểm F thuộc cung nhỏ DC (F khác D, C). Gọi N là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống đường thẳng EF. a) Chứng minh ABCAOC= và AN // DF. b) Gọi H là giao điểm của AE và BC, M là giao điểm của AN và CF. Chứng minh tứ giác ACEM nội tiếp và BE. NE = HE. ME. Bài 5. (1,0 điểm) 1) Giải phương trình: xxx22+−=+−15533. 2) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn 2627abbcacabc++= . 494abacbc Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ++. abacbc+++24 HẾT Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Chữ kí của Giám thị số 1 . Chữ kí của Giám thị số 2 . 2