Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)

Câu 4: (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) và dây BC cố định (BC không phải là đường kính). Điểm A di động
trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn. Gọi E là điểm đối xứng của B qua
đường thắng AC và F là điểm đối xứng của C qua đường thẳng AB. Gọi K là giao điểm của
hai đường thắng EC và FB, H là giao điểm của hai đường thẳng BE và CE.

a) Chứng minh FAHB và ACKF là các tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh KA là phân giác của góc BKC và ba điểm K, O, A thăng hàng.

c) Xác định vị trí của điểm AÁ sao cho tứ giác BKCO có diện tích lớn nhất.

pdf 5 trang Huệ Phương 05/02/2023 6400
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfky_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_toan_chuyen_nam_hoc_2021_20.pdf

Nội dung text: Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)

  1. ĐÁP ÁN Câu 1. a) 1 2√x −2 1 1 A= − : − √x +1 x√x +x− √x −1 3√x +3 3x+3√x 1 2√x −1 √x −1 A= − : √x +1 (x−1)√x +1 3√x√x +1 √x −1 3√x√x +1 A= . √x +1 √x −1 3√x A= √x +1 3 A∈ℤ⟺3− ∈ℤ⟺ √x +1∈Ư(3) ⟺x∈ {0;4} √x +1 KHĐK: ⟹ x = 4. b) Ta có 1 √n+1 − √n f(n) = = (2n+1)√n+1 + √n 2n+1 Ta có: 2n + 1 = (n+1) +n≥2√n+1. √n √n+1 − √n 1 1 1 ⟹f(n) ≤ = − 2√n+1. √n 2 √n √n+1 1 1 1 1 1 ⟹f(1) +f(2) +⋯+f(2021) ≤ − +⋯+ − 2 √1 √1+1 √2021 √2021+ 1 1 1 1 1 = . 1− 0 ∀m ⟹PT(∗) luôn có 2 nghiệm phân biệt ⟹ (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A,B. (d) cắt Oy tại I(0;3)⟹ OI = 3 Kẻ AH vuông góc với Oy tại H; BK vuông góc với Oy tại K ⟹AH= |x| và BK = |x| 3 3 S =S +S = |x | + |x | =6⟹ |x | + |x | = 4 2 2
  2. ⟹x +x +2|xx| = 16 ⟹ 4m +6+2|−3| = 16 ⟹ m = ±1. b) (x−y) + (x+1) −y(x+1) −1=0 HỆ PHƯƠNG TRÌNH ⟺ x −y+0 (x−y+1)(2x−y) =0 y=x+1 y=2x ⟺ ⟺ hoặc x =y−1 x −y+1=0 x −y+1=0 y=x+1 y=2x ⟺ hoặc x −x=0 (x−1)(x +x−1) =0 −1 ± √5 Vậy hệ phương trình có tập nghiệm S = (1;2); (−1;0); (0;1); ;−1± √5 2 Câu 3. 퐚) PT ⟺ (x + 1)(2x +4−32(x +1) + (x−1) + (x−1) = 0 Đặt a = x +1 ≥ 1 và b = x−1 PTTT a2a+2−3√2a+b +b=0 ⟺ 2a − 3a√2a+b +2a+b=0 ⟺ 2aa− √2a+b − √2a+ba− √2a+b = 0 ⟺ a− √2a+b2a− √2a+b = 0 TH1: a = √2a+b ⟺x −x=0⟺x=0;1 TH2: 2a = √2a+b ⟹ 2x +2= √2x +x+1 11 1 5 ⟺ 4x + x + (x−1) + = 0 2 2 2 ⟺x∈∅ Vậy S = {0;1}. b) x − (m+1)x −3x+m+3=0 ⟺x −1−3x+3− (m+1)x + (m+1) = 0 ⟺ (x−1)(x +x+1−3− (m+1)(x+1)] = 0 ⟺ x = 1 hoặc x −mx−m−3=0(∗) Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm pb thì PT(*) có 2 nghiệm pb khác 1 Δ>0 ⟺ ⟺ m ≠ −1. 1 − m − m − 3 ≠ 0
  3. Giả sử x = 1; x; x là nghiệm của PT (*) 1 2 1 2 9 ⟹ P ≥ + = + = 2 (x + 1) (x + 1) 16 (−m − 3 + m + 1) 16 Vậy P nhỏ nhất bằng 9/16 khi m=-2. Câu 4. a) Ta có BAH = BCH (cùng phụ ABC ) ΔBCF cân tại B(tính chất trung trực)⟹ BCH = BFH ⟹ BAH = BFH. ⟹ FAHB là tgnt. CMTT AHCE là tgnt⟹ AHE = AEB ⟹ AEB = ACE ⟹ ACKF là tgnt. b) Ta có AB là trung trực của CF ⟹ AC = AF. ⟹ ΔAFC cân tại A ⟹ AFC = ACF Vì ACKF là tgnt⟹ AFC = AKC và ACF = AKF. ⟹ KA là phân giác góc BKC. Vì ACKF là tgnt ⟹ BKC + FAC = 180 Ta có FAC = 2BAC ; BOC = 2BAC ⟹ FAC = BOC ⟹ OBKC là tgnt ⟹ BOK = BCK
  4. Lại có AOB = 2ACB = BCE ⟹ BOK + BOA = BCK + BCE = 180 ⟹ A, O,K thẳng hàng c) Ta có OBKC là tgnt; Mà O,B,C cố định nên K thuộc cung lớn của đường tròn ngoại tiếp tg OBC có bán kính không đổi. S =S +S Vì S không đổi nên S lớn nhất ⟺ S lớn nhất Kẻ KM ⊥ BC, ta có S = KM. BC Vì BC không đổi nên S lớn nhất ⟺ KM lớn nhất ⟺K là điểm chính giữa cung lớn BC của đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC ⟹ A là điểm chính giữa cung lớn BC Câu 5. a) Δ = (2 ) +2 .9 ⟹Δ là SCP ⟹ (2)^2 + 2^44.9 = a^2 ⟹ (a+2)(a−2) = 9.2 Vì (a+2) − (a−2) =2 không chia hết cho 3 nên 2 số đó không cùng chia hết cho 3 ⟹a−2 ⋮ 9 hoặc a + 2 ⋮ 9 Mà a + 2 +a−2 = 2a là số chẵn ⟹ a + 2 và a − 2 cùng tính chẵn lẻ. ⟹a+2 và a − 2 cùng chẵn TH1:a+2 = 9.2 và a − 2 = 9.2 ⟹2 = 9.2 −2 Nếu m > n và m < n ⟹ VP là số lẻ (vô lí) Nếu m=n⟹m=n=22 ⟹2 =2 ⟹y=24⟹x=9.2 TH2: Tương tự ta có m,n thuộc rỗng. Vậy x = 9.2 và y = 2. b) √5 √5 √5 VT = + + 5x(2y+3z) 5y(2z+3x) 5z(2x+3y) 2√5 2√5 2√5 18√5 ≥ + + ≥ (Cauchy − Schwarz) 5x+2y+3z 5y+2z+3x 5z+2x+3y 10(x+y+z) ⟹VT ≥ √ ⟹ đpcm.