Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Long (Có đáp án)

Bài 04. (1, 0 điểm)
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 3 giờ đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất chảy một
mình trong 20 phút rồi khóa lại rồi mở tiếp vòi thứ hai chảy trong 30 phút thì cả hai vòi chảy được 1
8 bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Bài 06. (2, 5 điểm)
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) với OA ≤ 2R vẽ hai tiếp tuyến AD, AE với đường tròn.
(D, E là các tiếp điểm)
a) Chứng minh tứ giác ADOE nội tiếp đường tròn.
b) Lấy điểm M thuộc cung nhỏ DE (M khác D, E và MD < ME). Tia AM cắt (O) tại điểm thứ hai N.
Đoạn thẳng AO cắt cung nhỏ DE tại K. Chứng minh NK là tia phân giác của góc DNE 
c) Kẻ đường kính KQ của (O; R). Tia QN cắt tia ED tại C. Chứng minh MD.CE = ME.CD 
pdf 6 trang Huệ Phương 05/02/2023 3760
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Long (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfky_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Long (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT VĨNH LONG NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Khóa thi ngày: 29/05/2021 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ___ Bài 01. (1, 0 điểm) Tính giá trị các biểu thức √ √ r √ √ √ 3 − 6  √ 2 a) A = 3 18 + 2 8 − 72 b) B = √ + 2 − 3 1 − 2 Bài 02. (2, 0 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau ( 2x + y = 5 a) x2 − 8x + 15 = 0 b) 2x2 + 5x = 0 c) d) 9x4 + 8x2 − 1 = 0 5x − 2y = 8 Bài 03. (2, 0 điểm) 1 −1 a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d) : y = x + 2. 4 2 Vẽ (P) và (d) b) Cho phương trình x2 − 2x + m − 1 = 0 (m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân 2 2 2 2 biệt x1, x2 thỏa mãn x1 + x2 − x1x2 + x1x2 − 14 = 0 Bài 04. (1, 0 điểm) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 3 giờ đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất chảy một 1 mình trong 20 phút rồi khóa lại rồi mở tiếp vòi thứ hai chảy trong 30 phút thì cả hai vòi chảy được bể. 8 Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể. Bài 05. (1, 0 điểm) Cho 4ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 9cm, AC = 12cm a) Tính độ dài BC, AH và số đo ACB[ (làm tròn đến phút) b) Phân giác của BAC[ cắt BC tại D. Tính độ dài đoạn thẳng BD Bài 06. (2, 5 điểm) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) với OA ≤ 2R vẽ hai tiếp tuyến AD, AE với đường tròn. (D, E là các tiếp điểm) a) Chứng minh tứ giác ADOE nội tiếp đường tròn. b) Lấy điểm M thuộc cung nhỏ DE (M khác D, E và MD < ME). Tia AM cắt (O) tại điểm thứ hai N. Đoạn thẳng AO cắt cung nhỏ DE tại K. Chứng minh NK là tia phân giác của DNE[ c) Kẻ đường kính KQ của (O; R). Tia QN cắt tia ED tại C. Chứng minh MD.CE = ME.CD Bài 07. (0, 5 điểm) Tìm tất cả các giá trị nguyên của m sao cho giao điểm của đồ thị hai hàm số y = m2x − 1 và y = −x + 2m có tọa độ là các số nguyên dương. ___ HẾT ___
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH VĨNH LONG NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN Khóa thi ngày: 29/5/2021 Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Bài 1. (1.0 điểm) Tính giá trị biểu thức: a) A =3 18 +− 2 8 72 36− 2 b) B = +−(23) 12− Bài 2. (2.0 điểm) Giải các phương tình và hệ phương trình sau: a) x2 −+=8x 15 0 b) 2x2 += 5x 0 2x+=y 5 d) 9x42+ 8x −= 1 0 c)  5x−= 2y 8 Bài 3. (2.0 điểm) 1 a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số yx= 2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d): 4 −1 yx= + 2 . Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 2 b) Cho phương trình xm2 −2x + −= 1 0 ( x là ẩn, m là tham số ). Tìm m để phương trình 2 2 22 có 2 nghiệm phân biệt xx12, thỏa mãn x1+− x 2 xx 12 + x 1 x 2 −=14 0 . Bài 4. (1.0 điểm) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước thì sau 3 giờ đầy bể. nếu mở vòi 1 chảy một mình tỏng 20 phút, rồi khóa lại, mở tiếp vòi hai chảy trong 30 phút 1 thì cả hai vòi chảy được bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể. 8 Bài 5. (1.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB= 9 cm , AC=12 cm a) Tính độ dài BC, AH và số đo ( làm tròn đến phút) b) Phân giác của cắt BC tại D . Tính độ dài đoạn thẳng BD . 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴� Bài 6. (2.5 điểm) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (OR; ) với OA < 2R . Vẽ hai tiếp tuyến 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵� AAD, E với đường tròn (O) ( vứi DE, là các tiếp điểm) a) Chứng minh tứ giác AD OE nội tiếp được đường tròn. b) Lấy điểm M thuộc cung nhỏ DE ( M khác D , M khác E , MD < ME ). Tia AM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N . Đoạn thẳng AO cắt cung nhỏ DE tại K. Chứng minh NK là tia phân giác của . c) Kẻ đường kính KQ cảu đường tròn (OR; ) . Tia QN cắt ED tại C . Chứng minh 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷� MD.CE= ME.CD. Bài 7. (0.5 điểm) Tìm tất cả các giá trị m là số nguyên sao cho giao điểm của đồ thị hai hàm số y= mx2 −1 và y=−+ xm2 có tọa độ là các số nguyên dương. HẾT
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO 10 TỈNH VĨNH LONG 2021-2022 Bài 1 (1,0 điểm) a) A =3 18 +− 2 8 72 36− 2 b) B = +−(23) =+−92 42 62 12− = 72 31( − 2) = +−|2 3| 12− =323230 +−(do − >) = 2 Bài 2 (2,0 điểm) Ta có ∆=' 42 − 15 = 1 > 0 nên phương trình đã cho cso 2 nghiệm phân biệt  41+ x1 = = 5  1  41− x = = 3  2 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3; 5} . −5 a) Tương tự có S = 0; 2 2x+=yy 5  4x + 2 = 10  9x = 18 x = 2 b) ⇔  ⇔⇔  5x−= 2y 8  5x −= 2 yy 8  =− 2 2x y = 1 Vậy tập nghiệm của phương tình là ( x; y) = ( 2;1) . c) Đặt x2 = tt( ≥ 0) , phương trình đã cho trở thành 9tt2 + 8 −= 10 (*) 1 Ta có abc−+ =981 −−= 0 nên phương trình (*) có nghiệm t = −1(loại) ;t = ( thỏa 9 mãn) 11 1 Với tx=⇔2 =⇔=± x 99 3 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = ± 3 Bài 3 (2,0 điểm) x -4 -2 0 2 4 1 2 4 1 0 1 4 yx= 4 x 0 4
  4. −1 2 0 yx= + 2 2 b) Ta có : ∆='12 −(m − 1) = 1 − mm + 12 = − Để phương tình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thì ∆>⇔−' 0 2mm >⇔ 0 0) 1 1 Trong 1 giờ vòi 1 chảy được bể, vòi 2 chảy được bể x y 111 Vì hai vòi cùng chảy tỏng 3 giơ đầy bể nên ta có phương trình += (1) xy3 1 1 Trong 20 phút = giờ vòi 1 chảy được (bể) 3 3x
  5. 1 1 Trong 30 phút = giờ tiếp theo vòi 2 chảy được là ( bể) 2 2y Vì nếu mở vòi 1 chảy một mình trong 20 phút, rồi khóa lại, mở tiếp vòi 2 chảy một mình 1 1 11 trong 30 phút fhi được bể nên ta có phương trình +=(2) 8 3x 2y 8 111  +=  xy3 x = 4 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình ⇔ (/tm ) 1 1 1y = 12  +=  3x 2y 8 Vậy thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là 4 giờ, thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là 12 giờ. Bài 5. (1,0 điểm) c) BC=15 cm ; AH = 7,2 cm , ≈ 37ο 45 d) BD = cm 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴� 7 Bài 6. (2,5 điểm) a) Vì AD, AE là các tiếp tuyến của đường tròn (O) nên = = 90ο (định nghĩa) Xét tứ giác ADOE có: + = 90ο + 90ο = 180ο , mà hai góc , lại ở 𝑂𝑂�𝑂𝑂𝑂𝑂 𝑂𝑂�𝑂𝑂𝑂𝑂 vị trí đối diện nhau nằm trong tứ giác ADOE nên tứ giác ADOE lầ tứ giác nội tiếp. � � � � b) Áp dụng tính chất hai ti𝑂𝑂ế𝑂𝑂𝑂𝑂p tuyến𝑂𝑂 𝑂𝑂𝑂𝑂cắt nhau có OA là phâ giác của ⇒𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂OK 𝑂𝑂cũng𝑂𝑂𝑂𝑂 là phân giác của ⇒ = ⇒=sdc DK s d cEK ( 2 góc ở tâm bằng nhau thì � chắn 2 ung bằng nhau) 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 � � � ⇒ = 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂( hai góc𝐷𝐷𝐷𝐷 𝐷𝐷nội ti𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸ếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau) Vậy NK là phân giác của . 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷� 𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸� 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷�
  6. c) Ta chứng minh được ∆AMD A D N (.) g g MADD ⇒= ND AN ME AE Tương tự có = NE AN MNDD ⇒= ME NE Chứng minh NC là phân giác của Bài 7. (0,5 điểm) 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷� Xét phương trình hoành độ giao điểm mx22−=−+1 22 m ⇔ mx − 2 m + x −= 10(1) Để tồn tại m thỏa mãn x nguyên dương thì (1) phải có nghiệm 15−+ 15 ⇒∆'1 = −xx( − 1) ≥ 0 ⇔ ≤x ≤ 22 Mà x nguyên dương ⇒=x 1 2 m = 0 Thay x=1 vào (1) ta có mm−=⇔20 m = 2 Thử lại thấy m=2 thỏa mãn. Vậy m =2 thỏa mãn đề bài. HẾT