Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán (Lần 2) - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Quốc Oai (Có hướng dẫn chấm)

Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O,R). Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là giao điểm của EF với BC

a/ Chứng minh: tứ giác BFEC nội tiếp. Từ đó chứng minh: KB.KC = KE.KF

        b/ Gọi M là giao điểm của AK với (O). Chứng minh: tứ giác AMFE nội tiếp.

        c/ Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh: ba điểm H, I, M thẳng hàng.

doc 7 trang Huệ Phương 26/06/2023 3440
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán (Lần 2) - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Quốc Oai (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_vao_lop_10_thpt_mon_toan_lan_2_nam_hoc_2023_2024.doc

Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán (Lần 2) - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Quốc Oai (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - LẦN 2 Năm học 2023 - 2024 MÔN: TOÁN Ngày thi 21/5/2023 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2 điểm). Cho hai biểu thức: x + 3 x x + 2 x 3 x + 5 A = và B = - với x 0 ; x 4 ; x 9 x + 1 x 2 3 x x - 5 x + 6 a/ Tính giá trị của A khi x = 25 b/ Rút gọn B c/ Cho P = A : B. Tìm x để 2P = 2 x - 9. Bài 2 (2,5 điểm) 1/ Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình Một cơ sở sản xuất lập kế hoạch làm 180 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến kĩ thuật, năng suất mỗi ngày tăng 3 sản phẩm, vì thế không những hoàn thành sớm một ngày, mà còn vượt mức 18 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phải làm bao nhiêu sản phẩm? 2/ Người ta làm mô hình một chiếc kem có phần trên dạng một nửa hình cầu, phần dưới dạng hình nón với mặt cắt và các kích thước như hình vẽ. Tính thể tích 60 cm của mô hình đó (Lấy 3,14và làm tròn đến đơn vị dm3). Bài 3 (2 điểm) 2 3 120 cm = 1 x + y x - y 1. Giải hệ phương trình: 3 6 = 5 x + y x - y 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = 2mx - m2 - m + 2 (với m là tham số) a/ Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; 4) b/ Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành 2 2 độ x1, x2 thỏa mãn: x1 + x2 = 16 Bài 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O,R). Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là giao điểm của EF với BC a/ Chứng minh: tứ giác BFEC nội tiếp. Từ đó chứng minh: KB.KC = KE.KF b/ Gọi M là giao điểm của AK với (O). Chứng minh: tứ giác AMFE nội tiếp. c/ Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh: ba điểm H, I, M thẳng hàng. Bài 5 (0,5 điểm) Giải phương trình: 2 x 2 + x - 2 + x - 1 = x - 1
  2. PHÒNG GD & ĐT QUỐC OAI KỲ THI THỬ VÀO 10 NĂM HỌC 2023-2024 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN Nội dung Điể Câu Phần m x + 3 A = đk x 0 ; x 4 ; x 9 x + 1 0,25 a Với x = 25 (TMĐK) thay vào biểu thức A ta được: 0,5 4 Tính đúng A = , KL: 0,25 3 ĐKXĐ: x 0 ; x 4 ; x 9 x x + 2 x 3 x + 5 B = - x 2 3 x x - 5 x + 6 x x + 2 x 3 x + 5 = + x 2 x - 3 x 2 x - 3 0,25 x x -3 x +2 x 2 x - 3 x +5 = x 2 x -3 b 1đ x - 3 x + x - 4 - x + 3 x - 5 x - 9 = = 0,25 x - 2 x - 3 x - 2 x - 3 1 (2đ) x 3 x - 3 x + 3 = 0,25 x 2 x - 3 x - 2 x + 3 KL: Vậy B 0,25 x 2 ĐKXĐ: x 0 ; x 4 ; x 9 x + 3 x + 3 x + 3 x - 2 x - 2 0,25 P = A: B = : = . = x + 1 x 2 x + 1 x 3 x 1 2 x - 4 Để 2P = 2 x - 9 thì = 2 x - 9 c x 1 0,5 2 x - 4 = 2x + 2 x - 9 x - 9 2x - 9 x - 5 = 0 2 x + 1 x - 5 = 0 x - 5 = 0 (vì 2 x + 1 > 0) x = 5 x = 25 (TM) 0,25
  3. Vậy với x = 25 thì 2P = 2 x - 9. Gọi năng suất dự định là x (sp/ngày, x>0) 0,25 Thì năng suất thực tế là: x + 3 (sp/ngày) 0,25 180 Thời gian dự định là: (ngày) 0,25 x 180 18 198 Thời gian thực tế là: = (ngày) x 3 x 3 0,25 Theo bài ra ta có phương trình: 180 198 - = 1 0,25 x x 3 2.1 180x + 540 – 198x = x2 + 3x 2đ x2 + 21x – 540 = 0 = 212 – 4.(-540) = 2601 => = 51 0,25 2 (2,5 21 51 x1 = = 15 (TM) đ) 2 21 51 0,25 x2 = = -36(Loại) 2 Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày phải làm 15 (sản phẩm) 0,25 Đổi: 60cm = 6 dm; 120cm = 12dm Bán đường tròn đáy hình nón là: 6:2 = 3(dm) 1 4 3 2 3 3 0,25 Thể tích phần nửa hình cầu là: V1 = . π.r = .3,14.3 57 (dm ) 2.2 2 3 3 0,5 1 2 1 2 3 Thể tích phần hình nón là: V2 = π.r h = .3,14.3 .12 133 (dm ) 3 3 3 Thể tích mô hình là: V = V1 + V2 = 57 + 133 = 190 (dm ) 0,25 2 3 = 1 x + y x - y 3 6 Đkxđ: x y = 5 x + y x - y 1 = a 3 3.1 x + y (2đ) 0,75đ Đặt 1 = b x - y Hệ pt 0,25 a = 1 2a + 3b = 1 4a + 6b = 2 7a = 7 1 3a - 6b = 5 3a - 6b = 5 3b = 1 - 2a b = 3
  4. 1 = 1 x + y x + y = 1 x = -1 0,25 (tm) Thay ẩn: 1 1 x - y = -3 y = 2 = x - y 3 Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất: (x , y) = (-1 ; 2) 0,25 (d): y = 2mx – m2 - m + 2 Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; 4) nên thay x = -1 và y = 4 vào 0,25 3.2 hàm số ta được: 4 = -2m - m2 - m + 2 (a) m2 + 3m + 2 = 0 0,5đ Nx: a - b + c = 1 - 3 + 2 = 0 m 1 = -1 ; m2 = -2 0,25 Vậy với m {-1 ; -2} thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1 ; 4) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): x2 = 2mx - m2 - m + 2 x2 - 2mx + m2 + m - 2 = 0 (*) ' = m2 – m2 - m + 2 = - m + 2 Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt ' > 0 => - m + 2 > 0 => m < 2 0,25 x1 + x2 = 2m Theo Định lý Vi-et ta có: 2 x1x2 = m + m - 2 3.2 2 2 (b) Theo bài: x1 + x2 = 16 2 0,75đ (x1 + x2) – 2x1x2 = 16 (2m)2 – 2(m2 + m - 2) = 16 4m2 – 2m2 - 2m + 4 = 16 2m2 - 2m - 12 = 0 m2 - m - 6 = 0 (m - 3)(m + 2) = 0 m - 3 = 0 m = 3 (ktm) 0,25 m + 2 = 0 m = -2 (tm) Vậy với m = -2 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa 2 2 0,25 mãn: x1 + x2 = 16 Vẽ hình đúng đến câu a 4 (3đ) a 1,5đ 0,25
  5. A E F O H C K B • Vì BE, CF là các đường cao của tam giác ABC nên ta có: 0,25 B· EC 900 ; B· FC 900  E và F cùng thuộc đường tròn đường kính BC 0,25  Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC. • Xét trong (O) ta có: 0,25 Xét trong đường tròn đường kính BC ta có: B· CF = B· EF(Góc nội tiếp cùng chắn B»F) Xét ° KBE và ° KFC có: K· EB = K· CF(cm trên) 0,25 Kµ là góc chung ° KBE ” ° KFC (g-g) KB KF = => KB.KC = KE.KF 0,25 KE KC A M E F O H b 0,75 C K B Vì tứ giác AMBC nội tiếp (O) nên B· MK = B· CA (Cùng bù với B· MA ) Xét ° KBM và ° KAC có: K· MB = K· CA (cm trên)
  6. Kµ là góc chung ° KBM ” ° KAC (g-g) KB KA = => KB.KC = KA.KM KM KC 0,25 Mà KB.KC = KE.KF (phần a) => KE.KF = KA.KM KE KM = KA KF Xét ° KEA và ° KMF có Kµ là góc chung KE KM = (cm trên) KA KF ° KEA ” ° KMF (c-g-c) 0,25 K· EA = K· MF Mà K· ME + F· MA 1800 (Kề bù) F· EA + F· MA 1800 => Tứ giác AMFE nội tiếp 0,25 A M E F O H C K B I c 0,75 D Xét tứ giác AEHF có: A· EH + A· FH 1800 => Tứ giác AEHF nội tiếp Mà tứ giác AEMF nội tiếp (phần b) 0,25  5 điểm A, M, F, H, E cùng thuộc đường tròn Do A· EH 900 nên AH là đường kính
  7.  A· MH = 900 => HM  AK Kẻ đường kính AD của (O) => A· MD 900 (góc nt chắn nửa đường tròn) => DM AK, 0.25 Mà HM  AK (cm trên) => Ba điểm D, H, M thẳng hàng (1) Mặt khác ta có: A· BD 900; A· CD 900 (góc nt chắn nửa đường tròn)  BH // CD ( cùng  AC) và CH // BD (cùng  AB)  Tứ giác BHCD là hình bình hành  Lại có I là trung điểm BC nên I cũng là trung điểm DH  Ba điểm D, H, I thẳng hàng (2) 0,25 Từ (1) và (2) => 4 điểm D, H, I, M thẳng hàng Vậy ba điểm M, H, I thẳng hàng 2 2 x + x - 2 + x - 1 = x - 1 Đkxđ: x 1 2 nx: x2 + x - 2 + x - 1 x2 + x - 2 - x - 1 = x - 1 Nên pt x 2 + x - 2 + x - 1 = x2 + x - 2 + x - 1 x2 + x - 2 - x - 1 x2 + x - 2 + x - 1 x2 + x - 2 - x - 1 - 1 = 0 2 x + x - 2 + x - 1 = 0 2 x + x - 2 - x - 1 - 1 = 0 5 2 x2 + x - 2 = 0 (0,5) • Với x + x - 2 + x - 1 = 0 x = 1 (tm) x - 1 = 0 0,25 2 • Với x + x - 2 - x - 1 - 1 = 0 2 2 x + x - 2 = x - 1 + 1 x x 2 x 1 1 2 x - 1 2 x 2 2 x - 1 Đk: x 2 . Pt x4 – 4x2 + 4 = 4x – 4 x4 – 4x2 - 4x + 8 = 0 (x - 2)(x3 + 2x2 – 4) = 0 Do x 2 => x3 + 2x2 – 4 2 2 > 0 nên x - 2 = 0 => x = 2(tm) 0,25 Vậy tập nghiệm của ph là: S = {1 ; 2} Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng chấm điểm tương đương.